Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn inox 430 có tốt không

Thành phần cấu tạo của inox

Hình ảnh
Thành phần cấu tạo của inox : Inox (hay thép không gỉ, thép trắng) là một dạng hợp kim của sắt, ít bị ăn mòn, ít bị biến màu hơn so với các loại thép bởi trong thành phần chất hóa học Crom chứa ít nhất 10,5%. Khi hàm lượng Cr này càng tăng thì khả năng chống ăn mòn, chống lại sự tấn công rỗ trong dung dịch Clorua càng cao. Ngoài ra, sự kết hợp các thành phần như Crom (Cr), Niken (Ni), Nito (N) đã tạo nên những tính chất cơ lý khác nhau của Inox. Inox  là một loại hợp kim của Sắt có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học  khác nhau, mỗi loại nguyên tố đảm nhận một vai trò cũng như chức năng để cấu tạo nên những đặc tính của sản phẩm. Dưới đây là một số nguyên tố chính quan trọng tham gia vào  thành phần cấu tạo của Inox. 1. Fe – Sắt 2. C – Carbon 3. Cr – Crom 4. Ni – Niken 5. Mn – Mangan 6. Mo – Molypden Ngoài những nguyên tố chính trên, còn có rất nhiều nguyên tố khác cũng tham gia vào thành phần cấu tạo như Si, Cu, N, Nb, S… Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu về một số nguyên tố chính nhé. Fe

Inox 304 và inox 201 là gì? Cách phân biệt inox 304 và inox 201 hiệu quả nhất

Hình ảnh
Inox 304 và inox 201 là gì? Cách phân biệt inox 304 và inox 201 hiệu quả nhất : Inox 304 và inox 201 là gì? Cách phân biệt inox 304 và inox 201 hiệu quả nhất Inox 304 và inox 201 là 2 dòng inox được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam và trên thế giới. Inox là thép không gỉ được ứng dụng rất phổ biến trong đời sống và sản xuất. Chúng ta dễ bắt gặp inox khắp mọi nơi từ nhà cho đến công ty, trường học, bệnh viện. Nhưng nhiều người không thể phân biệt mình đang tiếp xúc hay sử dụng inox loại nào. Trong nội dung này chúng ta chỉ làm rõ 2 dòng inox phổ biến nhất là inox 304 và inox 201 như sau: Inox 304 là gì? Đặc điểm inox 304 Inox 304  là hợp kim của thép có chứa hàm lượng Crom tối thiểu là 10,5% và hàm lượng Carbon là 1,2 %. Không thua kém bất cứ model nào, Inox 304 sở hữu đặc tính nổi bật chiếm trọn trái tim người dùng khiến đây được coi là loại vật liệu đứng đầu trong các lĩnh vực sản xuất. Inox 304 bền bỉ chống oxy ngoài không khí. So sánh inox 201 và 304 Để hiểu rõ hơn về nguyên liệu

Inox 430 có tốt không?

Hình ảnh
Inox 430 có tốt không?: Inox 430 là loại inox được sử dụng phổ biến chỉ sau inox 304 và inox 201. Đây là loại inox có khả năng chịu nhiệt cao, có khả năng hàn, chịu ăn mòn cho nên nó được ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành nghề. Giá cả Inox 430 Chất lượng thường tỉ lệ thuận với giá thành. Vì chất lượng inox 430 tương đối thấp hơn từ độ cứng, độ bền đến khả năng chống oxy hóa nên giá của inox 430 rẻ hơn so với các loại inox khác. Điển hình là rẻ hơn inox 201 và rẻ hơn nhiều so với inox 304. Cùng một sản phẩm nhưng nếu được làm từ inox 430 thì giá của chúng luôn rẻ hơn so với được làm từ inox 201 hay inox 304. Ngoài ra, yếu tố không chứa niken và molypden cũng góp phần giúp inox 430 rẻ hơn các loại khác. Nhìn chung, tuy inox 430 không có những ưu điểm vượt trội hơn các loại inox khác. Nhưng với những thông tin trên sẽ góp phần để bạn hiểu hơn về inox 430. Từ đó, có nhiều sự lựa chọn hơn, ứng dụng inox 430 cho các sản phẩm linh hoạt và thích hợp hơn. Cách chọn sản phẩm inox tốt và chất l